Biện Pháp Thi Công Nhà Xưởng

Biện pháp thi công nhà xưởng bao gồm phần thuyết minh và bản vẽ biện pháp thi công về nhà xưởng

 

Thuyết minh biện pháp thi công nhà xưởng bao gồm

  • Cơ sở lập biên pháp thi công
  • Biện pháp tổ chức thi công chung
  • Biện pháp thi công chi tiết của công trình
  • Biện pháp an toàn, an ninh trật tự, môi trường, cứu hoả

Danh mục bản vẽ biện pháp thi công nhà xưởng :

  • Tổng mặt bằng thi công
  • Hướng thi công ép cọc
  • Thi công trắc đặc và tim trục móng
  • Chi tiết ép cọc
  • Mặt bằng chi tiết máy ép cọc
  • Thi công đào đất móng đài
  • Thi công đào sửa hố móng và đổ bê tông lót
  • Thi công gia công cốp pha, cốt thép đài móng và giằng móng
  • BPTC cột
  • Biện pháp kỹ thuật xây tường gạch
  • Biện pháp kỹ thuật thi công dầm sàn
  • Biện pháp thi công trát hoàn thiện trong, ngoài nhà
  • Biện pháp thi công lát, ốp, lăn sơn
  • Biện pháp an toàn lao động, vệ sinh môi trường
  • Biện pháp kỹ thuật thi công vì kèo thép
  • Biện pháp kỹ thuật thi công lợp mái tôn
  • Biện pháp kỹ thuật thi công lắp dựng xà gồ mái

Quy trình lắp dựng nhà xưởng thép đúng chuẩn hiện nay

Bước 1: Thi công lắp đặt bulông nền móng cho khung thép nhà xưởng

Thi công, lắp đặt bulong nền móng là bước đầu tiên, có vai trò rất quan trọng trong quá trình thi công cho khung thép. Ở bước này phải đảm bảo chính xác ở bản thiết kế thi công nhà thép tiền chế. Nếu không phù hợp với thiết kế sẽ gây ảnh hưởng đến các công đoạn sau đó.

Khi tiến hành lắp đặt, thi công cần đảm bảo bulông móng phải được lắp hoàn chỉnh và chính xác. Nếu bulông móng không được lắp đúng thì dẫn đến tính chính xác của công trình không được đảm bảo. Vì thế, ở bước này cần được thực hiện bởi đơn vị thi công có chuyên môn cao và với sự hỗ trợ của một vài chức năng khác.

Bước 2: Thi công lắp dựng cột, kèo, xà gồ

Trước khi bắt đầu thi công lắp dựng khung thép nhà xưởng thì nên khảo sát mặt bằng, đường công vụ, vị trí đặt cẩu, nơi chứa vật liệu,… từ đó lập bản vẽ thi công để đảm bảo an toàn thi công. Đơn vị thi công tiến hành lắp dựng với sự hỗ trợ của máy nâng dây chuyền và tiến hành các bước xây dựng khung thép nhà xưởng sau:

  • Thi công lắp dựng gian khóa cứng.
  • Thi công lắp dựng dầm kèo đầu tiên.
  • Thi công lắp dựng dầm kèo thứ hai.
  • Hoàn thành 100% giàn khóa khung thép.
  • Thi công lắp dựng toàn bộ các khung kèo, xà gồ.
  • Thi công lắp dựng kèo đầu hồi.
  • Thi công lắp dựng xà gồ và chống xà gồ.

Bước 3: Lắp dựng tôn mái và tôn tường

Lắp dựng mái tôn và tường là công đoạn  cuối cùng trong quy trình lắp dựng nhà xưởng. Cụ thể, lắp dựng tôn mái cần cho các tấm tôn vào ống trượt, và giữ lại bằng các móc sắt. Sau đó bằng ống trước công nhân sẽ đưa tấm tôn đến vị trí cần lợp mái.

Định vị chính xác vị trí, đảm bảo khoảng cách giữa các tấm tôn phải đều nhau và tiến hành lắp tôn hết phần mái còn lại. Khi tiến hành lắp tôn vách cần xây tường cao từ 1m2 – 1m4 từ mặt nền lên sau đó mới tiến hành lắp đặt tôn vách..

CÁC bài viết liên quan

  • Mẫu nhà xưởng nhỏ đẹp

    Mẫu nhà xưởng nhỏ đẹp sẽ là giải pháp cho nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ, có nhu cầu tiết kiệm chi phí và tối ưu ngân sách hoạt động. Tuỳ thuộc vào nhu cầu và...

  • Mẫu nhà cấp 4 8x19m

    Mặt tiền mẫu nhà cấp 4 8x19m được trang trí khá đơn giản với những những đường nét cơ bản. Mẫu nhà cấp 4 8x19m trang trí bằng những tuyến thẳng giúp cho ngôi nhà có cảm giác vững...

  • VINACON – Đơn vị chuyên tư vấn, thiết kế nhà máy sản xuất bao bì

    Sản xuất, đóng gói bao bì là một trong những công đoạn quan trọng để hoàn thành quá trình bảo quản và cung ứng ra thị trường. Hầu hết các nhà máy sản xuất bao...

  • Xây nhà giá 100 triệu bạn có thể tin được không ?

    Xây nhà 100 triệu đọc đã thấy không ổn, bao nhiêu các loại chi phí, vật tư mà chỉ hết 100 triệu? Sự thật đằng sau những bài viết nói rằng 100 triệu xây được...

Gọi Ngay: 0904873388